Tim bẩm sinh-Tứ chứng Falô (Fallot) 1. Thế nào là tứ chứng Falô ? Tứ chứng Falô là tật tim bẩm sinh có tím thường gặp nhất, chiếm 10% trong số các tật tim bẩm sinh. Thế nào là tứ chứng Falô ? (Về đầu)
Tứ chứng Falô bao gồm 4 thương tổn (hình 1):
Bệnh tiến triển với tình trạng tím tăng dần, đôi khi có cơn ngất. Chẩn đoán lâm sàng gợi ý khi bệnh nhân có tím, nghe tim có tiếng thổi tâm thu tần số cao, X-quang có trường phổi tăng sáng và dày thất phải. Trong tứ chứng Falô chỉ có thông liên thất và hẹp động mạch phổi là quan trọng. Động mạch chủ cưỡi ngựa lên vách liên thất và dày thất phải là hậu quả của 2 thương tổn trên. Tứ chứng Falô được chẩn đoán xác định bằng siêu âm. Ngoài ra còn có thể gặp một số bất thường phối hợp với tứ chứng Falô như:
Làm thế nào đề chẩn đoán tứ chứng Falô ? (Về đầu)
Lâm sàng
Điện tâm đồ
X-quang
Siêu âm-doppler
Tiến triển của tứ chứng Falô diễn ra như thế nào ? (Về đầu)
Điều trị tứ chứng Falô như thế nào ? (Về đầu) Nội khoa
Ngoại khoa
Khi nào thì cần chỉ định phẫu thuật ? (Về đầu)
Tứ chứng Falô có giải phẫu thuận lợi Tím mức độ nhẹ-vừa, hồng cầu dưới 7 triệu. Chỉ định phẫu thuật sửa chữa toàn phần sớm (hình 3).
Tứ chứng Falô có giải phẫu không thuận lợi
Tiên lượng sau phẫu thuật như thế nào? (Về đầu) Kết quả sau phẫu thuật sửa chữa toàn phần
Đối với bệnh nhân được phẫu thuật tạm thời
Tài liệu tham khảo 1. Aponte G.E. (1999), "Congenital heart disease", Pathology, Lippincott Williams and Wilkins, Philadelphia. Biên soạn: TS. BS Lê Quang Thứu
|